Giáo dục Singapore tiếp tục đứng đầu xếp hạng QS Asia University Rankings 2015

November 11, 2017

EasyUni Staff

https://www.easyuni.com/media/ckeditor-uploads/2015/06/10/Asian+University+Rankings.jpg

Đại học Quốc gia Singapore một lần nữa đứng ở vị trí số một, đánh bại Đại học Hồng Kông và KAIST trong QS University Rankings 2015: Asia được công bố hôm nay. Đây là năm thứ hai liên tiếp mà NUS đã được xếp hạng số một. Đại học Công nghệ Nanyang vượt thêm ba bậc, đứng hạng tư đã củng cố thêm sức mạnh của thành phố sư tử này. 

2015

2014

Trường đại học

Địa điểm

1

1

Đại học Quốc gia Singapore

Singapore

2

3

Đại học Hồng Kông

Hong Kong

3

2

Viện Chuyên sâu Khoa học & Công nghệ Hàn Quốc (KAIST)

South Korea

4

7

Đại học Công nghệ Nanyang

Singapore

5

5

Đại học Khoa học & Công nghệ Hồng Kông

Hong Kong

6

6

Đại học Trung Hoa Hồng Kông

Hong Kong

7

8

Peking University

China

8

4

Đại học Quốc gia Seoul

South Korea

9

11

Đại học thành phố Hồng Kông

Hong Kong

10

9

Pohang University of Science & Technology (POSTECH)

South Korea

11

14

Đại học Thanh Hoa

China

12

10

Đại học Tokyo

Japan

13

13

Đại học Osaka

Japan

14

12

Đại học Kyoto

Japan

15

15

Học viện Công nghệ Tokyo

Japan

16

22

Đại học Fudan

China

17

17

Đại học Sungkyunkwan (SKKU)

South Korea

18

16

Đại học Yonsei

South Korea

19

18

Đại học Korea

South Korea

 

20

18

Đại học Tohoku

Japan

21

20

Đại học Nagoya

Japan

22

21

Đại học Quốc gia Taiwan (NTU)

Taiwan

23

25

Đại học Khoa học và Công nghệ China

China

24

28

Đại học Shanghai Jiao Tong

China

25

23

Đại học Hokkaido

Japan

26

26

Đại học Nanjing

China

27

27

Đại học Bách khoa Hong Kong

Hong Kong

28

24

Đại học Kyushu

Japan

29

32

Đại học Malaya (UM)

Malaysia

30

29

Đại học Hanyang

South Korea

(Nguồn : QS University Rankings: Asia 2015)

Mặt khác, Trung Quốc đã có 25 trường nằm trong top 100 tại châu Á, vượt xa người láng giềng khổng lồ của nó - Ấn Độ với 9 trường. Đại học Bắc Kinh bước vào top bảy năm nay trong khi Đại học Thanh Hoa tăng từ hạng 14 lên hạng 11.  

"Phần lớn các trườn đại học tại Trung Quốc được xếp hạng đang gia tăng sản phẩm nghiên cứu của họ do được hậu thuẫn bởi các tổ chức đầu tư công và tư nhân và đứng thứ hai chỉ sau Mỹ. Tuy nhiên, các trường đại học hàng đầu của đất nước vẫn còn tụt hậu về số trích dẫn nghiên cứu, trong đó cho thấy tác động của nghiên cứu mà họ tạo ra,” Ben Sowter, trưởng bộ phận nghiên cứu QS nói. 

Nói về thứ hạng khá khiêm tốn của Ấn Độ, Sowter giải thích rằng các trường đại học Ấn Độ đã không được hưởng tiền đầu tư lớn so với các đối tác Trung Quốc.

Tại Malaysia, Đại học Malaya (UM) đã thành công khi nằm trong top 30. Trường đại học lâu đời nhất của nước này nằm cách Universiti Sains Malaysia (USM) 20 hạng, hiện đang ở hạng thứ 49 sau khi tăng từ hạng 57 một năm trước. Sowter nhấn mạnh rằng sự tập trung vào giáo dục và đổi mới của Malaysida được phản ánh trong những cải tiến trong bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu của đất nước. 

Các nước châu Á khác trong Top 300 là: Thái Lan với 11 trường đại học, Pakistan với 10 trường đại học, cả Hồng Kông và Indonesia có 7 trường đại học, Philippines với 4 trường đại học, Bangladesh với 2 trường đại học, Sri Lanka, Brunei, Việt Nam và Macau đều có 1 trường đại học.

Lưu ý: QS Asia University Rankings xếp hạng top 300 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu ở châu Á dựa trên 9 yếu tố quan trọng, bao gồm danh tiếng giáo dục (30%), sử dụng lao động uy tín (10%), tỷ lệ giảng viên / sinh viên (20%), tuyên dương trên báo chí ( 15%), báo chí của mỗi ngành (15%), tỷ lệ giảng viên quốc tế (2,5%) và sinh viên (2,5%), và tỷ lệ hồi hương (2,5%) và sinh viên trao đổi ngoài nước (2,5%).

 

Kickstart your education in Malaysia

We'll help you find and apply for your dream university

Advertisement
Advertisement

This website uses cookies to ensure you get the best experience. By using this site, you acknowledge that you have read and understand our Cookie Policy , Privacy Statement and Terms & Conditions .

Maximum 6 courses for comparison!

Chat on WhatsApp

Courses selected for comparison